Mã sản phẩm
MS1244-s
Giá
Liên hệ

Ngày nay trong hệ thống dây chuyền tự động hóa, bộ điều khiển lập trình PLC đóng vai trò đầu não hết sức quan trọng, nếu bộ PLC bị lỗi sẽ ảnh hưởng trực tiếp và nặng nề tới tiến độ sản xuất.

Do đó chúng tôi- với đội ngũ kỹ sư lành nghề và tâm huyết xin gửi tới quý khách hàng dịch vụ sửa chữa bộ điều khiển PLC các hãng Siemens, Omron, Mitsubishi, Allen Bradley, Schneider, Fatek, Panasonic, Fuji, Idec, Keyence, Koyo, Delta, LS

Chúng tôi chuyên sửa chữa những lỗi thường gặp ở PLC như: lỗi nguồn, lỗi truyền thông, cháy nổ bo mạch, lỗi hoặc mất chương trình, mất một số hoặc toàn bộ tín hiệu đầu ra khi tác động đầu vào,…

Thời gian bảo hành từ 3-6 tháng. Ngoài sửa chữa bộ điều khiển PLC, chúng tôi còn sửa chữa màn hình cảm ứng HMI, biến tần Inverter, Servo Driver, bo mạch máy ép nhựa, máy CNC các hãng, nâng cấp hệ thống điều khiển máy công nghiệp

Chia sẻ :
Mô tả

Các nguyên nhân gây hỏng PLC Mitsubishi  và kinh nghiệm chúng tôi sửa được
1/ Sửa PLC Mitsubishi  lỗi nguồn: Trường hợp lỗi nguồn khá phổ biến khi vận hành sử dụng các bộ lập trình PLC hiện nay => có thể dễ dàng xác định lỗi này khi bật CB của thiết bị nhưng không thấy đèn power không sáng. 

Nguyên nhân tình trạng PLC bị lỗi nguồn, bởi:

Với bộ PLC sử dụng nguồn ngoài 24VDC: Có thể do nguồn ngoài chất lượng kém, nguồn điện không ổn định, dẫn đến tuổi thọ không cao, thường xuyên bị hỏng, chập cháy.
Tình trạng cấp nguồn quá áp vào bộ PLC: Có thể do bạn đấu nhầm chân âm hoặc dương hoặc cấp điện áp 220v vào loại PLC sử dụng nguồn 24VDC sẽ quá tải, dẫn đến chập cháy.
Với PLC sử dụng nguồn 220V: Do bộ chuyển đổi điện áp từ 220v xuống 24VDC bị hỏng, dẫn đến thiết bị hư hỏng, không lên nguồn.
Một số lý do khác có thể xảy ra: Mất pha đầu vào, hỏng biến thế, đấu nối chạm đầu dây dẫn đến chập nguồn.
Cách khắc phục lỗi nguồn của PLC hiệu quả: Yêu cầu người sửa cần có kiến thức kỹ thuật điện về bộ phận nguồn với các linh kiện liên quan như: diot, cầu trì, biến thế xung… bị hỏng cần thay thế.

2/ Sửa PLC Mitsubishi  hư dây tín hiệu ngõ vào ra: Lỗi hư dây tín hiệu ngõ vào ra của bộ điều khiển PLC có thể gây ra hiện tượng chương trình không thể chạy được, không truyền lệnh đến các thiết bị sản xuất vận hành.

Nguyên nhân của lỗi PLC Mitsubishi   hư dây tín hiệu có thể do:

Do đấu sai dây âm dương ở ngõ vào/ ra, dẫn đến con photo của PLC không thể đọc chính xác các tín hiệu nhận được.
Đa phần việc hư dây tín hiệu ngõ vào do việc đấu nối không chính xác của kỹ thuật viên, các vấn đề liên quan đến kỹ thuật sản xuất là rất thấp. Có thể do đấu nhầm điện áp 24VDC trực tiếp vào ngõ vào không có điện trở hoặc hiện tượng quá áp.
Với PLC có ngõ ra dạng Relay có thể gặp 2 lỗi phổ biến: Ngõ luôn ở trạng thái luôn “On” hoặc không xuất tín hiệu. Nguyên nhân có thể do relay đến thời gian cần thay thế hoặc do đấu quá tải dẫn đến chập cháy hư hỏng.
Cách khắc phục tình trạng: Kiểm tra phần Mainboard bên trong để kiểm tra lỗi ở vị trí nào. Sử dụng Vom để đo từng chân linh kiện bán dẫn, xác định lỗi và thay thế.

3 / Sửa PLC Mitsubishi   bị hết pin : Thiết kế bộ lập trình PLC hiện nay đều trang bị pin cấp nguồn cho bộ nhớ để lưu chương trình. Tuổi thọ pin từ 2-10 năm tùy loại, hãng sản xuất khác nhau. Do vậy, khi pin bị hết tuổi thọ hoặc bị yếu, bộ nhớ sẽ không thể ghi nhận chương trình, dẫn đến PLC không thể chạy được.

Với tình trạng này, nếu pin bị hết sẽ được hiển thị ở phần đèn error báo lỗi/ đèn báo pin BAT hoặc Battye sẽ phát sáng. Khi đèn bắt đầu báo sáng, tùy loại PLC mà chương trình có thể mất sau vài giờ hoặc vài ngày. Yêu cầu người dùng cần thực hiện các biện pháp sau để khắc phục lỗi:

Tải và upload phần mềm, chương trình cài đặt trên PLC Mitsubishi  lên máy tính để tránh bị khóa Password và mất dữ liệu.
Thay thế pin cho PLC Mitsubishi  với loại pin tương ứng, cùng loại của hãng.
Một số lỗi thường gặp khác trên bộ lập trình PLC Mitsubishi 

Một số lỗi thường gặp khác trên bộ lập trình PLC Mitsubishi 
Ngoài 3 lỗi phổ biến trên, bộ lập trình điều khiển PLC còn gặp nhiều tình trạng lỗi liên quan đến:

Bộ PLC Mitsubishi  không thể kết nối với màn hình HMI. Nguyên nhân có thể do dây kết nối truyền thông bị hỏng, lỏng lẻo không thể kết nối đường truyền tín hiệu. Kiểm tra module truyền thông, cắm lại dây nối đường truyền.
Lỗi chương trình chạy trên PLC bị sai, thường do kỹ thuật viên lập trình sai, không chính xác (thường rất hiếm), tình trạng hư cảm biến hoặc bị kẹt công tắc. Kiểm tra lỗi từ chương trình, cảm biến và các công tắc để khởi động lại.
Ở một số dòng PLC có sử dụng bộ module analog dạng tích hợp hoặc module ngoài bị lỗi, dẫn đến việc đọc tín hiệu không đúng và bị nhiễu. Trường hợp khác có thể do thiết bị đặt gần biến tần công suất lớn, dẫn đến hiện tượng nhiễu sóng. Khắc phục bằng cách đổi module hoặc sửa lỗi module, thay đổi vị trí lắp đặt PLC.
Lỗi ngõ đầu ra chớp nháy liên tục, nguyên nhân có thể do lỗi CPU của bộ PLC. Cần yêu cầu thợ kiểm tra, sửa chữa phần CPU.

Chúng tôi chuyên nhận sửa PLC Mitsubishi - Công ty nhận sửa PLC Mitsubishi  - Nơi sửa sửa PLC Mitsubishi  giá rẻ và uy tín nhất trên thị trường - Nhận sửa nguồn sửa PLC Mitsubishi - Nhận sửa hư ngõ vào sửa PLC Mitsubishi  - Nhận sửa hư ngõ ra sửa PLC Mitsubishi  - Nhận sửa mất chương trình sửa PLC Mitsubishi 

giới thiệu: Cty tnhh kỹ thuật CATEC chuyên nhận sửa PLC Mitsubishi với đội ngũ kỹ thuật nhiều năm kinh nghiệm, đang chạy thì dừng đột ngột, tình trạng đứng máy tắt nguồn bật lại thì chạy bình thường hay không nhận đầu vào và đầu ra,v.v.v. thực tế cho thấy trên 70% các sự cố nằm ở các module I/O hoặc các thiết bị ngoại vi và cả môi trường hoạt động dẫn đến nguy cơ thiết bị bị xuống cấp hư hỏng nhanh chóng. CATEC không chỉ là trung tâm dịch vụ sửa chữa vì vậy chúng tôi cung cấp cho bạn một số thông tin hữu ích nhất cần khắc phục khi gặp lỗi trong qua trình sửa chữa bộ lập trình PLC.
Các vấn đề thường gặp khi sửa chữa PLC Mitsubishi:

- PLC Mitsubishi không lên nguồn.

- Sửa chữa PLC Mitsubishi không lên nguồn, lỗi cấp nguồn nhưng không có điện.

- Sửa PLC Mitsubishi không nhận đầu vào như nút nhấn, sensor, công tắc hành trình…

- Sửa chữa PLC Mitsubishi không điều khiển được đầu ra như đèn Output.

- Sửa chữa PLC Mitsubishi không kết nối truyền thông.

- Sửa PLC Mitsubishi bị chập điện, PLC bị đấu nhầm chân dẫn đến hư ngõ vào hoặc ngõ ra,…

- Sửa lỗi PLC Mitsubishi đang chạy bỗng nhiên dừng đột ngột.

- Sửa lỗi hư hỏng bộ nhớ PLC.

- Khắc phục sự cố module đầu vào số.

- PLC Mitsubishi không nhận I/O.

- PLC Mitsubishi không nhận kết nối.

- PLC Mitsubishi bị hư board nguồn.

- Sửa PLC Mitsubishi bị lỗi phần mềm, quên mật khẩu (pass), crack bẻ khóa....

-Sửa lỗi PLC Mitsubishi bị lỗi giao tiếp

- Sửa lỗi PLC Mitsubishi chạy sai chương trình

- Sửa lỗi PLC Mitsubishi không chạy được chương trình

- Sửa lỗi PLC Mitsubishi bị lỗi phần mềm, cần cài đặt lại

Chi tiết

CATEC là đơn vị chuyên về lập trình và sửa chữa PLC với nhiều năm kinh nghiệm thực tiễn. Chúng tôi nhận sửa chữa PLC tất cả các hãng tại Miền Nam,… cũng như trên cả nước.

Hiểu rõ nhu cầu của Quý doanh nghiệp và khách hàng có nhu cầu sửa PLC, chúng tôi xây dựng quy trình làm việc chuyên nghiệp, phát hiện và khắc phục lỗi nhanh chóng để đảm bảo tiến độ công việc sản xuất của khách hàng.

Đội ngũ kỹ sư tại CATEC sẵn sàng hỗ trợ kỹ thuật 24/7. Tư vấn lắp đặt và sử dụng sau khi sửa chữa.

TẠI SAO NÊN SỬA CHỮA PLC TẠI CATEC
– Chúng tôi chuyên sửa PLC các hãng và các vấn đề liên quan đến PLC

– Quy trình làm việc nhanh gọn, đảm bảo tiến độ sản xuất

– Lắp đặt, tư vấn kỹ thuật miễn phí sau khi sửa chữa

– Bảo hành trọn đời code chương trình

– Sẵn sàng hỗ trợ 24/7

CÁC LỖI THƯỜNG GẶP Ở PLC

1. Lỗi hỏng nguồn PLC: PLC bị hỏng nguồn do các nguyên nhân như chạm chập, cắm nhầm nguồn cấp cho PLC

2. Lỗi hỏng cổng đầu ra Output của PLC: Chương trình của PLC có xuất ra đầu ra tại chân đó nhưng tín hiệu lại không ra được, không điều khiển cơ cấu chạy được.

3. Lỗi hỏng cổng đầu vào Input của PLC: Lỗi này ít xảy ra hơn lỗi đầu ra của PLC.

4. Lỗi mất chương trình của PLC: Nguyên nhân thường xảy ra do để quá lâu ngày không sử dụng. Khi bật máy trở lại thì không thấy máy hoạt động được.

HƯỚNG DẪN BẢO TRÌ HỆ THỐNG MÁY MÓC SỬ DỤNG PLC
Nên thường xuyên tiến hành việc kiểm tra, bảo trì bảo dưỡng các cơ cấu, các bộ phận liên quan đến PLC như

– Thường xuyên kiểm tra nguồn cấp cho PLC: Có đủ điện áp không? có nguy cơ chạm chập không?…

– Kiểm tra pin dự phòng của PLC: Tránh trường hợp PLC bị mất chương trình trong trường hợp có thể đọc được chương trình của PLC thì hãy đọc và lưu trữ ngay 1 bản đề phòng.

– Kiểm tra các cơ cấu chấp hành liên quan đến PLC như cảm biến, công tắc hành trình, nút nhấn. Các đầu ra điều khiển như biến tần, Relay, Contactor xem có hiện tượng có thể gây ra hỏng hóc, chạm chập hay không

Việc này sẽ hạn chế nhiều nguyên nhân khiến PLC bị hỏng, gây tổn thất trong hoạt động sản xuất của máy móc.

DỊCH VỤ SỬA CHỮA PLC TẤT CẢ CÁC HÃNG
Dưới đây là phân loại các dòng PLC của các hãng khác để bạn tiện theo dõi và tra cứu.

Sửa chữa PLC Mitsubishi: PLC Mitsubishi có nhiều dòng phổ biến như: FX series: FX1N, FX1S, FX2N, FX2NC, FX3U, FX3G, FX3UC. Q series: Q02CPU, Q03CPU…L series…

Sửa chữa PLC Siemens: S7-200, S7-300, S7-400, S7-1200, Logo…

Sửa chữa PLC Omron: ZEN, ZEN, CJ1M, CJ2M, CPM1A, CP1E, CPM2A, CP1H, CP1L, CP1M, CS1Hg, C28P, C200H…

Sửa chữa PLC Delta: DVP-EC3, DVP-ES, DVP-EH2, DVP-EH3, DVP-ES2/EX2, DVP-MC, DVP-PM, DVP-SA, DVP-SC, DVP-SE, DVP-SS, DVP-SX, DVP-SV,…

Sửa chữa PLC Schneider: Zelio, Modicon Premium, Modicon TSX micro, Modicon Micro, Modicon M340, Twindo,…

Sửa chữa PLC LS: Master K, XGB, XBC,…

Sửa chữa PLC Keyence: KV2000, KV3000, KV5000

Ý kiến khách hàng

SẢN PHẨM Sữa chữa bộ lập trình PLC khác

czalo